Kết quả tìm kiếm cho "nhiễm virus SARS-CoV-2"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3996
Quốc gia Mỹ Latinh đang chứng kiến sự lưu hành các biến thể Omicron có tốc độ lây lan nhanh cùng khả năng kháng vaccine, với 13.843 ca mắc COVID-19 được xác nhận kể từ đầu năm 2024.
Tiến sĩ Peter Hotez, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm, Giám đốc Trung tâm Phát triển vaccine tại Bệnh viện Nhi Texas của Mỹ, khuyến nghị biện pháp tốt nhất có thể làm hiện nay để bảo vệ bản thân khi số ca mắc COVID-19 gia tăng trở lại là tiêm vaccine ngay khi có thể.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo số ca mắc Covid-19 đang gia tăng trên toàn thế giới và tình hình dự kiến sẽ không được cải thiện trong thời gian tới. Hiện Covid-19 vẫn đang cướp đi sinh mạng của khoảng 1.700 người mỗi tuần trên toàn cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 8/8, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo số ca mắc COVID-19 ngày càng gia tăng trên toàn thế giới và tình hình dự kiến sẽ không được cải thiện trong thời gian tới.
Mexico ghi nhận số ca mắc COVID-19 tăng mạnh trong tháng 7 vừa qua, theo đó tổng số người mắc bệnh này được xác nhận lên tới 10,217 ca kể từ đầu năm 2024, trong đó có 411 ca tử vong.
Nghiên cứu do Đại học Kyoto đứng đầu công bố phát triển thành công các tế bào miễn dịch có khả năng nhắm mục tiêu và tấn công các tế bào bị nhiễm SARS-CoV-2, bằng cách sử dụng tế bào gốc phôi người.
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ quay trở lại chiến dịch tranh cử vào tuần tới sau khi kết thúc thời gian cách ly do mắc bệnh COVID-19.
Các số liệu cho thấy Italy có thể là quốc gia thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Mỹ, về mức độ lây lan của biến thể KP.3, trong đó có cả biến thể phụ lây lan nhanh nhất là KP.3.1.1.
Bộ Y tế đề nghị các đơn vị rà soát lại tỷ lệ tiêm chủng trên địa bàn, tiếp tục triển khai tiêm chủng phòng dịch COVID-19, trong đó nêu 5 nhóm người cần tiêm.
Các nhà khoa học vừa cảnh báo biến thể phụ mới của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 có tên KP.2 có khả năng lây lan nhanh hơn và "né" vaccine tốt hơn so với các biến thể trước đây, kể cả biến thể XBB đang chiếm số đông các ca nhiễm mới.
Một người đàn ông Hà Lan là trường hợp nhiễm COVID-19 lâu nhất từng được ghi nhận khi phải chịu đựng căn bệnh này trong 613 ngày với 50 đột biến trước khi qua đời.
Bất chấp nỗ lực thúc đẩy của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tiến trình đàm phán về 'hiệp ước đại dịch' toàn cầu vấp phải nhiều vướng mắc và đã bỏ lỡ mục tiêu xây dựng hoàn chỉnh nội dung vào ngày 31/3. Vòng đàm phán mới diễn ra vào cuối tháng 4/2024 được nhận định là cơ hội cuối để các nước tìm kiếm sự đồng thuận, giúp ứng phó hiệu quả các thảm họa y tế tương lai.